Nhắc tới Amano Takashi, người đàn ông này không hề ít fan cuồng trong giới thủy sinh. Và hôm nay, từ những giới thiệu trên mạng, những hình ảnh quảng bá và sách của ngài Amano Takashi. Blogcauca.com sẽ chia sẻ những bí mật setup hồ thủy sinh cực đẹp tới những tay chơi thủy sinh chính hiệu.
> Hướng dẫn chơi bể thủy sinh từ A-Z cho anh em mới nhập môn
Ngoài ra, khi tới với cách setup bể thủy sinh cùng ngài Amano Takashi. Anh em sẽ quay lại những bước đi trong thú chơi hồ thủy sinh từ những nước vỡ lòng. Những nguyên tắc căn bản nhất để có thể tự setup hồ thủy sinh mini tới những bể thủy sinh đắt tiền.
Lưu ý về cây cảnh trong setup hồ thủy sinh
Trước khi thả cá vào bể, việc setup cây cảnh, môi trường xanh trong hồ thủy sinh cơ bản là đã được hoàn thiện. Môi trường này phải được kết hợp với nước trước. Giúp quá trình quang hợp của cây diễn ra một cách hoàn chỉnh. Mang tới nguồn nước đủ sạch và tự nhiên cho cá khi setup hồ thủy sinh.
Khi setup bể thủy sinh mini ở nước ta. Việc hoàn thiện thảm thực vật trong bể thủy sinh càng nhanh là càng tốt. Về cơ bản mọi nguồn nước bao gồm nước máy và nước giếng cũng đã có những ô nhiễm đáng kể. Và muốn setup hồ thủy sinh có môi trường sống tốt cho cá. Thì việc hoàn thiện thảm thực vật, cây xanh trong việc xây dựng hồ thủy sinh. Cũng như một hệ thống lọc nước tự nhiên khá tốt. Nhất là ở thành phố lớn, nơi nước máy chứa nhiều Flo. Và những tạp chất vệ sinh nước khác.
Setup bể thủy sinh mini và chơi những loài cá nhỏ
Theo Amano Takashi, bể thủy sinh đẹp thường có độ sâu từ 30-40 cm. Thể tích nước setup hồ thủy sinh hoàn hảo cho người mới chơi là dưới 120 lít. Với thú chơi bể thủy sinh tại nhà, việc anh em tìm kiếm là một bức tranh tự nhiên đẹp mắt trong phòng khách. Nơi những bể thủy sinh mini được ví như một cách tô điểm cho khu vực phòng khách vô cùng ấn tượng.
Và từ đó chúng ta có quan niệm đầu tiên theo hướng dẫn này của ngài Amano. Là tối ưu cho một tác phẩm tự nhiên mà anh em tạo ra khi setup hồ thủy sinh. Những chú cá nhỏ sẽ là phần tô điểm cho một tổng thể bức tranh tự nhiên mà anh em vừa setup vào hồ thủy sinh.
Ngoài ra, chính Amano cũng nói mức độ sâu 30-40 cm này của bể. Cũng cho một khả năng dẫn sáng tốt. Khi anh em setup những nguồn sáng rẻ tiền cho bể. Những nguồn sáng từ bóng hình quang cỡ nhỏ. Chỉ cần tiếp nhận 1/4 mức ánh sáng để tạo ra cường độ ánh sáng cao trên lớp nền so với một chiếc bể có độ sâu 60cm – 70cm. Cũng như cho một nguồn ánh sáng được xâm nhập nhiều hơn so với mức độ sâu này của bể.
Và từ đó những loài cá nhỏ được Amamo Takashi lựa chọn. Với một phần nền dưới cũng khá mỏng dưới bể. Bắt đầu setup hồ thủy sinh mini với những loài cá nhỏ này. Chúng cũng không xới đất dưới phần nền nên. Cũng như với nhiều anh em mới setup bể thủy sinh, thì cá nhỏ cũng là một bài test khá tốt. Đánh giá khả năng thích nghi của cá với nguồn nước. Sau khi được lọc qua một lần với thảm thực vật đã được setup trước trong hồ.
Tăng cường nguồn sáng trong bể thủy sinh
Nhìn chung, từ quan niệm này từ Amano, chúng ta có thể so sánh ngay sang những lựa chọn về nguồn sáng trong bể thủy sinh mà anh em đang áp dụng. Bóng huỳnh quang với cường độ chiếu sáng tối thiểu 10W là một lựa chọn luôn sẵn hàng tại cửa hàng hiện tại.
Việc này là sự cân bằng giữa việc setup hồ thủy sinh nhân tạo và cung cấp nguồn sáng tự nhiên cho những loài cá trong bể. Đặc biệt nếu cá mà các bạn chọn là loại cá nhỏ ăn rêu; cá da trơn, cá Kiếm. Chúng cũng có khả năng thích nghi nhanh hơn với những môi trường nhân tạo như này.
Tỷ lệ cá chết cũng một phần do việc setup hồ thủy sinh không có sự cân bằng tốt giữa sinh thái – môi trường. Bản thân nguồn ánh sáng không tốt, không đều cho thảm thực vật cũng giảm đi lượng oxi tự nhiên cho cá. Do cơ bản là cây không được quang hợp tốt.
Ngoài ra, với một chi phí setup bể thủy sinh mini tốt hơn. Anh em có lựa chọn tốt hơn với những dòng bóng đèn Compact. Một loại bóng chiếu sáng có cường độ ánh sáng tốt. Cũng như nhiệt lượng của loại bóng compact không làm ảnh hưởng tới nhiệt độ nước đã được setup từ trước.
Nhìn chung, ngoài những yếu tố làm ảnh hưởng tới môi trường sống của cá. Việc tăng cường ánh sáng trong quá trình setup hồ thủy sinh. Cũng giúp cho bức tranh này thêm phần đẹp mắt hơn, ấn tượng hơn. Nhất là khi nhiều gia chủ muốn setup bể thủy sinh mini để làm đẹp không gian phòng khách của mình.
Nuôi ít cá trong bể thủy sinh
Ở đây, Amano Takashi nói về nguyên tắc 10%. Lượng 10% bio-mass là một tỷ lệ xuất phát từ các cơ thể sinh vật tiêu thụ thải ra như cá, động vật thủy sinh, và 90% còn lại là từ cây. Tạo nên một môi trường sống ổn định cho mọi động vật thủy sinh trong bể.
Số lượng cá nhỏ trong bể thủy sinh thường là những loài cá ăn rêu là chủ đạo. Là yếu tố quan trọng trong giai đoạn setup hồ thủy sinh ban đầu. Mang tới một môi trường cân bằng theo cách tự nhiên tốt. Cũng như hạn chế việc rong rêu xuất hiện nhiều có thể làm hỏng cả một tác phẩm nghệ thuật.
Setup hồ thủy sinh nhiều cát sỏi hơn lớp nền
Lớp đất nền giúp thúc đẩy sự phát triển của thảm thực vật khi setup hồ thủy sinh cần phải cân nhắc kỹ. Nếu vấn đề tài chính không là vấn đề, anh em có thể lựa chọn thêm loại vật chất nền là viên nén đa vi lượng sản xuất sẵn. Hiện họ có sản xuất rất nhiều và có bán tại Việt Nam. Cho dù mức giá thành chưa phải là hợp lý cho lắm.
Một loại vật liệu tăng cường cho lớp nền là đá ong Laterite được pha trộn với 1/3 lớp cát/sỏi dưới đáy. Amano Takashi thì lại thích trộn bùn sông với đá ong laterite và cho vào chung với cát lọc để làm lớp chất nền.
Gia tăng CO2 cho sự phát triển của cây
Tiếp tục và nhân vật chính khi setup hồ thủy sinh. Là hệ thống cây cảnh tạo nên khung cảnh chung của bức tranh hồ thủy sinh. Theo lẽ tự nhiên, phân cá là một hình thức bổ sung phát triển tự nhiên của cây. Và chức năng quan hợp sẽ là nguồn oxi tự nhiên duy trì môi trường sống sạch cho cá.
Hướng dẫn chơi hồ thủy sinh: Bắt đầu với những sắp xếp cơ bản
Tuy nhiên, sự phát triển tự nhiên này là không đủ cho cây phát triển mạnh mẽ. Và CO2 là một chất dinh dưỡng vĩ mô (macro-nutrient) cần thiết cho cây. Việc bơm khí CO2 vào trong bể cá sẽ làm tăng gấp 3 lần tốc độ phát triển của những loại cây dễ lớn và rất cần thiết cho sự phát triển của những loại cây khó phát triển nhất.
Ổn định chất lượng nước trong hồ thủy sinh
Quá trình setup hồ thủy sinh và ổn định nguồn nước trong hồ thủy sinh là quá trình quan trọng. Giúp kiểm soát độ kiềm và lượng muối hòa tan trong môi trường hồ thủy sinh. Môi trường có thể hoà tan cách thành phần khác. Thường là cac-bon-nat can-xi hoặc bi-cac-bon-nat so-di-um nhưng man-gan – Mg – cũng có thể là một chất đóng góp vào đó.
Theo đó lượng PH từ 6,5-6,8 là mức PH mà Amano Katashi coi là mức hợp lý để hòa tan các hợp chất khác. Cũng như là điều kiện tốt cho sự phát triển của mọi sinh vật khi setup hồ thủy sinh.
Tiếp đó, độ KH là một tiêu chuẩn đánh giá độ cứng Cac-bon-nat có trong những bước tạo và setup bể thủy sinh mini. Và độ cứng cac-bon-nat là đặc tính đối với sự cô đặc của bi-cac-bon-nat. Sẽ được đánh giá bởi những thành phần nước như
- Lượng nước ngọt và nước mặn,
- Thành phần bi-cac-bon-nat là một bộ đệm rất quan trọng.Và thành phần Bi-cac-bon-nat được hoà tan ở trong HCO3, CO3, CO2, H+, OH-. Nó sẽ làm ổn định và duy trì độ pH ổn định theo những quy chuẩn cho sinh vật phát triển trong bể.
Thêm vào đó, KH chỉ ra được độ cứng của Cac-bon-nat trong bể. Phù hợp để hòa tan lượng CO2 được bơm từ bình khí CO2 bên ngoài. Ở mức tốt nhất cho thảm thực vật có trong bể thủy sinh mini.
Và cuối cùng, GH – là tiêu chuẩn đánh giá độ cứng do can-xi (Ca) và ma-nhê (Mg) tạo ra dưới dạng CaCO3 và MgCO3, trái với độ KH chỉ để đo độ cứng được sinh ra do sự phân huỷ của HCO3.
Những điều cần tránh khi setup hồ thủy sinh
Hạn chế bổ sung nước chưa qua xử lý vào bể thủy sinh
Thậm chí ngay cả không có cá trong bể. Thì bổ sung nước chưa qua xử lý cũng bị coi như một sự thay đổi trong nước làm hỏng môi trường nước đã điều chỉnh. Thực hiện chỉnh chu trong quá trình setup hồ thủy sinh ban đầu.
Trong đó, thành phần Chloramine là một trong những thành phần chính gây ra cái chết của cây cảnh trong bể thủy sinh. Vì thể, hãy để lượng Chloramine có trong nước này giảm đi. Sau khi bơm nước vào một bể chứa khác sau từ 2-3 ngày. Rồi mới bổ sung vào bể thủy sinh.
Thức ăn cũng có thể làm hại môi trường bể thủy sinh
Hiện nay, các loại thức ăn cho cá cũng là loại được sản xuất công nghiệp. Cùng với đó là những thành phần hóa học có trong lượng thức ăn đó. Và khi chúng gặp các chất khác có trong phân bón, chất nền cũng có thể làm giảm chất lượng phân. Hạn chế sự phát triển của cây và làm chết chúng.
Từ đó, chúng ta tạo ra một thói quen mới trong việc chăm sóc bể thủy sinh. Thực hiện thay nước trong hồ thủy sinh để có được một môi trường tốt nhất theo lịch dưới đây:
- Tháng thứ 1 : mỗi tuần thay 10% lượng nước trong bể
- Tháng thứ 2 : mỗi tuần thay 15% lượng nước trong bể
- Tháng thứ 3 : cứ nửa tháng (2 tuần) thay 15% lượng nước trong bể
- Tháng thứ 4 : mỗi tháng thay 15% lượng nước trong bể
Sử dụng đèn chiếu sáng phù hợp trong bể thủy sinh
Những bóng huỳnh quang hay Compact với nhiệt độ màu từ 6700 kenvin là nguyên nhân khiến nước có màu xanh. Thay đổi nhanh chóng độ trong của nước so với giai đoạn setup hồ thủy sinh ban đầu.
Khả năng chúng làm nóng nước là quá nhanh. Là môi trường hoàn hảo cho các loại vi sinh, vi khuẩn có hại phát triển mạnh trong bể thủy sinh. Tác nhân làm mất đi vẻ đẹp so với những setup hồ thủy sinh ban đầu.
Và đó là những bí mật setup hồ thủy sinh cùng bậc thầy Amano Takashi. Những gì ông nói về việc setup bể thủy sinh mini còn có sự chọn lọc, phân tích cho anh em chơi thủy sinh tại Việt Nam. Hy vọng rằng bài viết cơ bản cho anh em có những bước setup hồ thủy sinh cơ bản là hoàn hảo.