Tìm hiểu tập tính cá lăng là một loài cá vô cùng phổ biển ở Việt Nam. Là một giống cá trong bộ phát triển cá da trơn. Có nguồn gốc từ Châu Phi và Châu Á. Tại Việt Nam cá lăng cũng được coi như một nguồn thực phẩm được ưa chuộng. Và cung cấp khá nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Không chỉ tìm hiểu tập tính cá lăng mới là một loài cá thực sự là một thực phẩm bổ dưỡng nhất cho chúng ta. Mà có thể nói mọi loài cá nước ngọt mà anh em đi câu hàng ngày. Đều có một ngân hàng các loại Vitamin, các khoáng chất bổ sung khác cực tốt cho cơ thể. Và với cá lăng chúng ta sẽ có được những khoáng chất nào?
Tìm hiểu tập tính cá lăng – Đặc điểm nhận biết
Cá lăng thuộc dòng cá da trơn không có vẩy, có ngoại hình dài và thon khá giống với cá trê. Thân thon và kéo dài về phía đuôi cá. Miệng rộng và hơi bẹt dần từ phần mắt cá tới phần miệng cá được mở rộng ra. Có 2 râu hàm trên trắng kéo dài đến phần vây hậu môn.
Một chú cá lăng trưởng thành có thể nặng khoảng 10-30kg và dài khoảng 1,5 mét. Ngoài ra tìm hiểu tập tính cá lăng có kích thước ra sao còn phụ thuộc vào môi trường sống của chúng. Nơi có những thảm thực vật, vi sinh vật dồi dào thì cá lăng có thể lớn hơn. Và có thể xuất hiện những chú cá lăng trăm ký. Nhưng thành tích câu chạm cá lăng khủng cũng đã được ghi nhận.
Tìm hiểu tập tính cá lăng hiện có nhiều loài phổ biến anh em có thể hay gặp. Như cá lăng chấm, cá lăng đuôi đỏ, cá lăng trắng, cá lăng vàng…
Tìm hiểu tập tính cá lăng – Môi trường sống và phát triển
Tìm hiểu tập tính cá lăng chúng thường tìm tới những khu vực nước lợ. Như vùng ngập mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long. Cửa sông, cửa biển, ao hồ sông suối. Tầng sinh hoạt chính của cá lăng nằm trong tầng đáy của môi trường nước lợ. Những khu vực nhiều bùn nhiều phù sa, nước chảy chậm.
Thức ăn khi tìm hiểu tập tính cá lăng là những côn trùng sống trong nước. Những loài động vật da giáp sống trong môi trường nước như tôm cua và các loài cá nhỏ. Cá lăng không tìm tới những loại thực vật trong môi trường nước. Nên về cơ bản khi tìm hiểu tập tính cá lăng và làm mồi cá lăng cũng khác rất nhiều so với những loài cá trắm, cá chép khác cũng trong môi trường nước này.
Vào giai đoạn tháng 7 tới tháng 8 âm lịch hàng năm. Là giai đoạn chạm cá lăng nhiều nhất khi đi câu. Đây là thời điểm chúng nổi lên mặt nước nhiều. Tìm nơi sinh sản và đẻ trứng trong các vùng nước trũng. Cũng như ấm hơn ở các tầng nước đáy, thuận tiện cho việc sinh sản và phát triển giống loài vào giữa mùa hạ.
Tìm hiểu tập tính cá lăng – Có mấy loài cá lăng?
Trên thế giới hiện có hơn 200 loài cá lăng. Trải dài từ khu vực Châu Phi sang Châu Á, hiện được đánh giá là loài cá đa dạng nhất trong môi trường ao hồ hiện nay. Và trong thời điểm hiện tại cá lăng xuất hiện nhiều với các loài: cá lăng chấm, cá lăng đuôi đỏ, cá lăng trắng, cá lăng hồng….
Cá lăng chấm hay cá lăng hoa
Loài cá lăng chấm hay cá lăng hoa thường xuất hiện tại nước ta trong các vùng sông Đà, sông Lô và Phú Thọ. Một chú cá lăng hoa trưởng thành sống trong môi trường sông có thể nặng tới 40-50 kg.
Đây cũng là loài cá lăng, có giá thành bán cũng như giá trị dinh dưỡng cao nhất trong các quá trình tìm hiểu tập tính cá lăng. Chính vì thế mà người ta đã ứng dụng và thử nghiệm nuôi trồng cá lăng hoa. Và có những thành công ban đầu trong quá trình nuôi trồng và mang cá lăng hoa tới những bữa ăn gia đình hàng ngày.
Cá lăng đuôi đỏ
Theo tìm hiểu tập tính cá lăng thì cá lăng đuôi đỏ xuất hiện nhiều nhất tại khu vực An Giang, đồng bằng sông Cửu Long, lưu vực sông Mê Kông và thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ tính riêng trên lãnh thổ Việt Nam trữ lượng cá lăng đuôi đỏ được xếp hạng là nhiều nhất hiện nay.
Giá trị dinh dưỡng của cá lăng đuôi đỏ thì khỏi phải bàn cãi khi chúng là một trong những món đặc sản giá trị nhất trong vùng Tây Nguyên, khu vực sông Mê Kông. Và một chú cá lăng đuôi đỏ trưởng thành nặng từ 30 kg và dài 1,5 mét. Có giá trị bán ra rất lớn trong thời điểm hiện tại.
Cá lăng vàng
Tìm hiểu tập tính cá lăng vàng thì đây là một loài cá phổ biển nhất nước ta.Tại các khu vực hạ lưu sông như sông Hồng, Việt Trì – Phú Thọ hoặc các khu vực đầm lầy. Giá trị dinh dưỡng của cá lăng vàng chủ yếu dồn vào lượng DHA và Vitamin A có trong thịt cá. Những giá trị cao giúp cho người già, người mới ốm dậy mau chóng hồi phục sức khỏe. Cũng như lượng DHA tự nhiên trong cá giúp phát triển trí não cho trẻ nhanh chóng.
Nhận diện cá lăng vàng có đặc điểm nổi bật với thân vàng da trơn. Nhìn qua trên da có một lớp như vây cá chép, màu vàng rất mỏng.
ịt cá lăng vàng có màu trắng – nhiều nạc – rất giòn và không có xương dăm. Thịt của cá lăng vàng có vị ngọt thanh chứ không đậm đà như dòng cá lăng chấm, hay cá chép cá trắm.
Tìm hiểu tập tính cá lăng – Trong nuôi trồng được ăn gì?
Tìm hiểu tập tính cá lăng ăn gì trong nuôi trồng. Là mối liên hệ cơ bản cho các bác chuẩn bị mồi câu cá lăng tại cá hồ câu dịch vụ. Trong môi trường này ngoài những thực phẩm tự nhiên, thực phẩm tươi sống bổ sung. Thì những loại cám chăn nuôi là chắc chắn có nhằm cho cá lăng có một tốc độ phát triển tốt nhất.
Còn tìm hiểu tập tính cá lăng thông thường trong nuôi trồng. Người ta chỉ bổ sung thêm tôm cua và cá nhỏ vào hồ câu. Với một lượng đủ ăn cho cá, cũng như cho các loài này có thể phát triển. Là mồi ăn tự nhiên cho cá lăng trong môi trường nuôi trồng cá lăng.
Chính vì chỉ ăn thịt các loài sinh vật trong môi trường nước lợ. Mà cá lăng phát triển khá lớn và nhanh. Và khi tới với hồ câu cá các bác sẽ chạm cá lăng trung bình từ 10-15 kg. Và lớn hơn khoảng trên 20 kg khi chạm câu tại sông hồ lớn, những môi trường câu tự nhiên.
Với tôm, cua và những loài cá nhỏ. Các bác có thể tận dụng làm mồi dụ câu. Và làm những loại mồi câu cá lăng khác kèm theo. Dụ chúng cắn câu một cách hiệu quả hơn.
Tìm hiểu tập tính cá lăng – Kỹ thuật câu cá lăng
Từ những thông tin tìm hiểu tập tính cá lăng sống trong những môi trường tầng đáy, tầng sâu trong lòng ao hồ. Vì thế khi câu cá lăng chúng ta sẽ áp dụng kỹ thuật câu lục câu đáy hoặc câu lăng xê. Với cần và máy câu bạn có thể đọc lại bài viết Kỹ thuật câu cá lăng xê và hướng dẫn làm mồi lăng xê. Blog câu cá đã từng chia sẻ rất kỹ với các bác rồi.
Việc câu ở tầng nổi sẽ yêu cầu các bác sử dụng tôm, cua hoặc các loài cá nhỏ để làm mồi nhử. Dọn bãi câu trước khi thả mồi câu có hương vị tốt hơn nhằm dụ cá cắn mồi khi đi câu cá lăng tại bất kỳ hồ dịch vụ hay hồ tự nhiên nào?
Làm mồi câu cá lăng
Bài mồi thứ nhất
Chuẩn bị:
- Thịt lợn vụn 200 gr
- Mắm tôm 100 gr
- Trứng gà 2 quả
- Nước mắm 1 thìa
- Bông trắng 50 gr
Trộn đều 4 nguyên liệu trên lại thành một hỗn hợp đặc và ướt. Ủ trong khoảng 2 tuần tới 1 tháng. Khi hỗn hợp này lên mùi hôi thì có thể mang đi câu. Hương vị rất đủ kích thích cá lăng lui tới và cắn mồi. Hoặc nhanh hơn là trộn với bùn bên hồ để tạo mùi nhanh nhất cho mồi và kích thích cá.
Bài mồi thứ hai: Câu cá lăng sông
Từ những tìm hiểu tập tính cá lăng về tập tính ăn uống. Tiếp tục sử dụng một số nguyên liệu dạng thịt theo hai cách:
Cách I
- Mực tươi 100 gr
- Mắm tôm 50 ml
- Nước mắm 20 ml
- Trứng gà ung 2 quả
- Chế biến mồi câu
Cắt lát và xay nhuyễn trước khi trộn đều hỗn hợp này lên. Cho trứng gà vào cuối cùng để tạo độ ẩm và độ dính cho mồi khi nặn thành từng viên và mang đi câu cá vào bất kỳ thời điểm nào. Ngoài ra nếu có thể thì để ủ trong 1 tháng, cho mồi lên men và có mùi thối đặc trưng để có hiệu quả câu cao nhất.
Cách 2
- Trứng vịt lộn 3 quả
- Cá lòng tong con 500 gram
- Bông gòn 1 túi
Ngâm trứng vị lộn trong nước cho nó có thể bị ung và có mùi thối. Thông thường sẽ kéo dài trong khoảng 10 ngày. Giã nhỏ hoặc xay nhuyễn cá lòng tong. Cho trứng vịt lộn ung (cả vỏ) vào, cho thêm bông gòn giã tiếp, trộn đều. Để ủ tiếp tục hỗn hợp khoảng 10 ngày nữa là dùng thu hút làm mồi cá lăng rất nhậy.
Làm mồi câu cá lăng đuôi đỏ
Với cá lăng đuôi đỏ các bác cần chuẩn bị làm mồi theo cách cầu kỳ nhất với các nguyên liệu:
- 1kg cá mòi biển (phải là cá mòi không thay thế lọai cá khác gì được)
- 300 gram mắm cá Linh
- 3 quả trứng vịt
- bán hạ nam 1 chi (rang vàng)
- quế chi 1,5 chỉ (rang vàng)
- đại hồi 3 chỉ (rang vàng)
- tiểu hồi 2 chỉ (rang vàng)
- nhũ tương 2 chỉ
- Tất cả các vị thuốc Bắc trên trộn chung tán nhỏ.
Cá mồi băm nhỏ trộn với các vị thuốc bắc trên. Thời gian ủ kín trong 3 ngày, sau đó mang trộn với mắm cá linh băm nhỏ. Tiếp tục ủ trong 2 ngày rồi trộn đều với hột vịt rồi ủ tiếp 7 ngày nữa thì trộn với bông trái gòn vào ủ tiếp 2 ngày nữa là câu được.
Tổng kết tìm hiểu tập tính cá lăng và mồi câu lăng
Như vậy sau quá trình tìm hiểu tập tính cá lăng từ cách sống, sinh hoạt và ăn uống. Cũng như làm mồi và kỹ thuật câu cá lăng. Anh em cơ bản có được nguyên liệu cho những món ăn ngon và bổ dưỡng cho mâm cơm gia đình.
Trong những loài cá nước ngọt, nước lợ sống trong khu vực ao hồ, cửa sông lớn. Cá lăng được tính như một loài có giá trị dinh dưỡng khá cao. Phục vụ người mới ốm dậy, bà bầu phục hồi sức khỏe một cách nhanh chóng.
Trong chủ đề tiếp theo về tìm hiểu tập tính cá lăng. Chúng tôi sẽ hướng dẫn anh em làm một số món ngon từ cá lăng. Cũng như tiếp tục tìm hiểu tập tính những loài cá anh em thường câu nhất. Chúc anh em có những buổi câu thành công và thư giãn và mỗi chuyến di của mình.